Chủ Nhật, 25 tháng 3, 2012

Mười ngày - boccaccio ( Lời giới thiệu )


LỜI GII THIỆU

Trong tp truyện Mười Ngày (Le Décaméron), ca Giovanni Boccaccio (1313 - 1375),1, ngay truyện đu, Tinh thần gia tô giáo, Ngày th nht, ta gp tên đại bp Xrappeme. Trước khi chết y thêu dt cuc đời y bng nhng s kin hoàn toàn ba đặt đđánh lừa linh mc và các con chiên. Cuối cùng được phong làm thánh. Ta nhđến Trng Qunh coi thưng thn
thánh, đã ct bò trưc bàn thđ la Ca Liễu ngay trong khi cúng.

Anh chàng ha sĩ Calănranh bbạn đùa, khiến anh ta tin rng mình thai, cũng phng pht ging anh ngnghch n ca mt truyện tiếu lâm nào đó (Người bnh tưng - Ngày th cn). Tác phẩm nổi tiếng thế gii Mưi ngày ca nhà văn và nhân văn Ý thế k XIV, Boccaccio qutht rất gn với nhng truyện dân gian Vit Nam, đặc biệt là những truyện thuc ch đphản phong, đkích thói gi đo đc ca những ngưi làm ngh tôn giáo, lên án cái luân lý khc nghiệt mà h đề ra, đòi hỏi trn gian với nhng thú vui t nhiên ca nó.

Dĩ nhiên khi nói đến chng phong kiến, chúng ta quan niệm thc trng phong kiến châu Âu khác vi phong kiến kiến Vit Nam, và châu Á nói chung, hai loi phong kiến có những nội dung kinh tế - chính trị - xã hội đôi khi ngược hn nhau. Truyện dân gian Việt Nam thhiện phản ng ca giai cấp nông dân chống lại chế đ vua quan, đa ch và k mc, mt chế đ mà khủng hong kéo dài t thế k XVII qua thế k XVIII, XIX. Khng giáo ng trị xã hội bphá từng mng ln. Nhng làng xã vn là nhng đơn v cơ st cung t cấp, bất di bất dch, đa s nghthủ công nằm trong lũy tre xanh kng tiến lên công nghiệp được, thành th thtrn thuc quyền nhà vua, tng lp thưng dân rất yếu t, quan hsn xuất nông nghip không thay đi nên kng có men tư tưng mi.

Trái li, những truyện mang tính chất dân gian trong Mưi Ngày dậy chất men tư tưng mới ca giai cp th dân tư sản đang bưc vào vũ đài chính tr. Boccaccio đại diện cho tng lp thương nhân ở các thành th Ý. (ớc tư bn đu tiên - Ăngghen). Châu Âu tiến lên ch nghĩa tư bn bng s phát




1  Giovanni Boccaccio (1313 - 21 tháng 12 năm 1375) là một nhà văn và nhà thơ người Ý, là bn và cũng là đối trọng ca Petrarch. Boccaccio là một nhà nhân văn hc thời Phục Hưng và là một nhà văn nổi tiếng với các tác phẩm như De mulieribus claris, Decameron và các tp thơ bng tiếng Ý. Các nhân vt trong truyn của Boccaccio tng là những nhân vt nổi tiếng trong thời đi của họ, đồng thời cũng là những người thc tế, tâm linh, và là những con người thông minh.

triển công thương nghip, giai cp tư sản chống phong kiến thng li, tách được thành th ra khi quyền lc ca nhà ớc, ca vua chúa.



Boccaccio và thi đi, hoàng hôn Thi Trung c, bình minh Thi
Phục hưng.

Trước sc ln công ca những b tc rợ Gt (Goths), đế chế La tan vào khong na sau thế XIX, nước Ý vn còn b chia có thành hàng chc quc gia nhỏ. Đến thế k VIII, IX, sau khi bình định mt b phận lớn đt đai thuc lãnh th ngày nay ca các nước Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Trung Âu... Saclơmanhơ lp ra chế đ La Mã - Đc Thần thánh. Sau đó là mt thi k hỗn lon liên miên. Mãi đến thế k X, đế chế Thần thánh mới được
khng định li.

Bắt đầu t thế k XI, nhờ có cuc Thp t chinh, các thành th miền Bắc và miền Trung nước Ý buôn bán phát đt nhất là các hi cảng Naplơ, Flôngx, Giênơ, Vơnidơ... t đó công nghip (dt, binh khí, kim hoàn...) phát trin đồng thi với kinh doanh tin t cho vay lãi.

Nhng thế k XII và XIII được đóng du bởi hai s kiện lch s quan trọng: s tranh giành quyền lc gia Giáo Hoàng La và hoàng đế đóng đô trên lãnh th Đức, và s phát trin ca các quốc gia thành th. Ni b các quc gia Ý b xâu xé bi cuc tranh chp gia hai phe, mt phe ng hHoàng đế Ý là mt bphn ca đế chế, mt phe ng h Giáo Hoàng. Thc cht cuc tranh chp là sng lên ca các thành th - công xã Ý đã vững mnh, muốn thoát khi s cai trị ca Hoàng đế bng cách chp nhận s bo h lỏng lo hơn ca Giáo Hoàng.

Bước sang thế k XIV, thế k ca Boccaccio, có th nói là các (quc gia thành th ) Ý thng trị nền kinh tế châu Âu qua thương nghiệp và ngân hàng. Dù phục tùng vdanh nghĩa Hoàng đế hay Giáo Hoàng, nhng thành th ấy đã là những công xã được gii phóng khi ách phong kiến, t tr vmặt chính tr. đó giai cấp tư sn đương lên xây dng mt nn văn nghhuy hoàng, báo hiu thi k văn nghphc hưng châu Âu.

Ngay khi văn hc Ý ra đi, đã xut hin ba thiên tài: Đantê ( 1265- 1321), ngưi sáng tạo ra hùng ca. thơ t s và giáo hun Ý. t'raca (1304-1374), ngưi canh tân thơ tr nh Ý và Giôvanni Boccaccio ( 1313- 1375), người đặt nn tng cho văn xi nghthuật Ý. Ba ngưi là gch ni giữa thi Trung c và thời Phục ng văn nghchâu Âu.

 
Con hoang ca mt thương nhân Ý và mt ph n Pháp, sinh tnh Xectanđô, gn Frăngx. Boccaccio qua thời thơ u đây. Năm mười lăm tuổi, ông được cha cho đi Naplơ đhc nghbuôn và học lut. Nhng năm tui thanh niên này Naplơ có mt đi sống văn a sôi ni đã quyết định bước đi ca ông, ông hc tiếng La Tinh, nghiên cu văn hc c La Mã, say mê nhà thơ Vecgiliut. ông tham gia sinh hoạt cung đình vua Rôbe, giao thip vi những nhà văn, nghsĩ, bác hc, quý tc và kinh doanh tên tuổi. Rt có th là ông yêu con hoang ca vua Rôbe, nàng Nan Đakinô. Hoặc gimt ph n nào khác đến nay vẫn chưa biết tên đã trthành nàng thơ ca Boccaccio dưới cái tên m miều là Fiametta (ngn la xinh). Ông ca ngi minh ấy theo mẫu ước lcung đình trong tp Thơ (Rime) gm 257 bài kng có gì đặc sắc lm; trong Người say mê nh ái (II Filocolo), truyện văn xi phân tích tâm lý theo khuôn sáo tiểu thuyết trung c Pháp; Flor và Blăngsơflor (Flor et Blancheflor); và trong Khúc bi thương v nàng Fiametta (Elegia di Madonna Fiametta). Thi phẩm nh nh tình yêu (Amorosa visione) s dụng th văn phóng d đk những chuyện phiêu lưu tình ái, cũng bắt chước cuốn Tiểu thuyết Hoa Hồng ni tiếng thi Trung C. Khúc
bi thương v nàng Fiametta mãi đến năm l341 - 1345 mới hoàn thành: là mt cun tiu thuyết na t truyện đã có nhng phân tích tâm lý sâu sắc và
nhng rung cảm chân thc vmt mi tình tuyệt vng. Bị người tình rung bỏ, Boccaccio đau kh, hoang mang, may nhbn bè trông nom, an ủi, ông mới ly lại được tinh thn.

Năm 1340, Boccaccio 27 tuổi, thấy ông b hc theo con đưng văn chương bt trc, cha ông không gi tin trợ cấp cho ông na. Ông đành bNaplơ vFlôngx với cha. Cuc đi ca Boccaccio gn vi thành ph này, nơi ông lâu nht. Mt nhà kinh tế hc và xã hội hc Đức, Vecnơ Dombac (Wemer Sombart, 1863 - 1941), nhn xét: nếu tôi không nhm, chính ở Flôngx khong cui thế k XIV, mà lần đu tiên người ta thấy ngưi tư
sản hoàn chnh. Flôrăngx đã chng kiến thng li ca những người mới pht to, ca đầu óc kinh doanh t do, ca mt li suy nghĩ mi, li ăn tiêu tính toán, không hào phóng như giai cấp quý tc2.

Frăngx, Boccaccio đi li chn cung đình, hoạt đng chính tr, ngoại giao, my lần được c đi công cán. Sau khi cha chết (l349), ông được tha hưng mt gia tài khiêm tốn nhưng cũng đ đcng c tình hình kinh tế bn thân, khiến ông rnh rang đ sáng tác và nghiên cu văn hc c La Mã - Hy Lp.




2  Femand Braudel. - Văn minh vt cht và chủ nghĩa tư bn, Armand Colin, 1967.

Boccaccio đã trưng thành trong cuc sống và trong nh vc văn hc. Mặc dù rt tch làm thơ, ông đã quyết đnh rút lui trước khi Pêtraca, bn thân ông t năm l350, ngưi thưng xuyên trao đi thư t vi ông và giúp ông nghiên cu ch nghĩa nhân văn cổ đi. Ông đi vào lĩnh vc truyện văn xi còn chưa ai khai thác mt cách nghthut. Sau trận dịch hch khng khiếp năm l343, ông sưu tầm tài liu chun b viết tp truyện Mười Ngày, xuất bản năm 1353. Ông còn viết N Thn ở Fixôlơ ( Ninfale Fiesolano,
1345 - l346), thơ tình thôn dã thn thoi kết hp hin thc và trữ tình, khẩu v dân gian và cht liệu c đin La Mã, Con qu3 (Corbaxiô, 1355 ), truyện mt người vgià yêu mt thiếu ph, b nàng ht hủi nho báng, do đó đâm ra hoài nghi ph n nói chung và nhn thy những khuyết điểm và tật xấu ca họ.

Trên đây là những tác phẩm viết bng tiếng Ý đã mang lại vinh quang cho Boccaccio, ông còn sáng tác bng tiếng La tinh, nhưng sáng tác này không có my tiếng vang. Đáng kcó Nỗi gian truân ca những nhân vật nói riêng (De Casbus virorumillustrium, 1355), tp tiểu s Vnhững ph n ni tiếng (Declaris mulieribus, l374), tiểu s ca 104 ph n đạo đc hoặc xấu xa.

Năm 1362, Boccaccio, khi đó 49 tui, qua mt cơn khng hong tâm hồn vì nhng lý do tôn giáo, ông đnh thiêu hủy tất cả các sách viết bng tiếng Ý ca ông, cho là quá phóng túng và ti li. Nhưng Pêtraca đã kp thi ngăn chn ý định đó ca bn.

Boccaccio đi Naplơ và Vơnidơ đkiếm mt đa v. Tht vọng, ông vsống chc năm cui đi Xectanđô. Ông sng nhng năm tháng cô đơn và lng
lẽ, chuyên nghiên cu văn học c La Mã - Hy Lạp cho đến khi chết, năm 62 tuổi. Niềm vui ln ca ông là năm l373, được chính quyền Flôrăngx mời đến đc và bình lun trưc công chúng tác phm Thần Khúc (Divina Commedia) ca Đantê.



Tác Phm i Ngày

Tác phẩm lớn nhất ca Boccaccio viết năm ông 37 tui. sau khi ông đã có hai chc năm trong nghvăn, lấy tên là Décaméron, tiếng Hy Lp nghĩa là Mười Ngày vì tập sách gm mt trăm truyện k trong Mưi Ngày, mi ngày mười truyn4.




3  Người đàn bà ác.
4  Truyn kể theo một chủ đề nht đnh, nên đi tnh những truyn na giống nhau, chúng tôi đã lưc bỏ một số truyn. (N.X.B).



Theo tác gi giới thiu năm 1348, trong khi bnh dch hch hoành hành
Flôngx, mười thanh niên thưng lưu (bảy n và ba nam) rời b thành th
đlánh nạn mt bit th nông thôn. Đtiêu khiển, h quyết đnh mi ngày mi người kmt truyn. Như vậy là sách chia làm mười chương, mi
chương gồm truyện ca mi ngày. Thc ra nhóm thanh niên li nông thôn mười bn ngày, vì trong hai tun lmi tun hai ngày (th sáu và thby) ngừng kể chuyện vì lý do n giáo. Mi ngày lần lưt mt ngưi được bu làm Hoàng Hu hay vua đđiu khin t chc, đ ra mt ch đchung cho các truyện k ngày m đó. Mặc dù ph thuc vào ch đề, mi truyện đu đc lập vnội dung, tính cht, b cc. Sinh hot hàng ngày ca nhóm ít
thay đi, do chơi, đàm luận kchuyn, kết thúc là mt bài ca (canzone) đmúa hát nhân đó Boccaccio có dịp gii thiệu mt s thơ trữnh hay ca mình.

Bước vào ngày th nht, Boccaccio phác ha mt bc tranh rùng rợn vbnh dịch hch và thn chết Flôrăngx, làm nổi bật hình nh tương phn cái vui thanh thản ca những ngưi đi lánh nn ng tn, làm sáng t ý nghĩa cuc sống trn gian qua những câu chuyện kể.

Ngoài phn mđu, tác giả ch phát biu ý kiến trc tiếp vi độc gihai ln, mt ln đầu ngày th tư và mt lần phần kết lun, đ bác b những ý kiến ch trích mình kể chuyện png đãng. Ông bin bch mt cách m
hỉnh là ông viết đphng s ph n vì ph n và tình yêu là ý nga cuc sống trn gian. Ông dẫn chứng câu chuyện (chim i): mt chàng trai cùng tu vi b trên núi, xa lánh đi t năm hai tuổi. Năm anh mười tám tui,
ngưi b cho là anh đã đắc đo, dt anh xung thành thị, khiến cái gì anh cũng làm lvà hi tên. Anh đặc biệt choáng váng khi ln đu tiên trông thấy my gái. Ngưi b sợ anh sa ngã,i: Đng ngó h. Không có gì là tt đâu. Anh gng hi tên gi h, người b i thác: Ngưi ta gi h là nhng chim i. Anh nng nặc đòi mang mt con chim cái ấy lên núi.

Trong tp sách, mười nhân vật kchuyện không được miêu tả cụ thể. Họ ch là nhng hình tưng ước l: tưng trưng cho nhng trng thái tâm hồn, phù hợp vi ch đcác truyn. Ví d: Filôxt'rat lành nh mi tình vô vọng, Nêifin là hin thân ca dc tình cuồng nhit, v..v..

Thời Trung c (t thế k th V đến thế k XV), chế đphong kiến phát triển mnh nht t thế k th IX. Trong ba thiên tài xut hin đu như đng thi, Đantê, sinh trưc Boccaccio 48 năm thấm nhun tinh thn Trung chơn và phản ánh đầy đ nht, ngh thut nhất thế gii Trung c, niềm tin tuyệt đi và thn bí vào đạo Gia tô, s cu vớt linh hồn thế giới bên kia,
tình yêu có tính chất lý tưng, ngoài xác tht, nâng tâm hồn lên toàn đin toàn m.

châu Âu, những cuc Thp t chinh đu tiên vào thế k XI đã góp phn cng c giai cp quý tộc và làm ny n mt lý tưng mi, lý tưng hiệp , đề cao ng dũng cm đem gương phụng s Chúa trời và lãnh chúa ca mình, văn hc được đánh du bởi nhng bn hùng ca đề cao hip s đánh đông dp bắc. Qua những thế k sau, ln ln võ nghnhưng bước cho nh yêu, những cung đình lộng lẫy giai cp quý tc giàu mt phần nhờ chinh chiến, sống mt đi sống xa hoa, lịch thiệp hơn và đòi hi những thú vui phong nhã. Lý tưng cung đình xut hin, hip s quý tc không những phải dũng cảm, mà còn phải lịch thip, hào hip, nhất là biết yêu. Phng svô điều kiện suốt đi mt vphu nhân đưc suy tôn là hoàng hu ca đi mình. Lý tưng này đã đề ra nhng thế lc văn hc cung đình như thơ trữ tình và tiu thuyết tình.

Như trên ta đã thy, Boccaccio cũng không thoát khi tình huống ca loại văn hc này. Mặc dù là th dân, ngưng m lý tưng ca quý tc, ông muốn đưa vào thế giới th dân tư sản ca mình. Những truyện ca ngày th mười trong Mười Ngày minh ha lý tưng hip s và cung đình.

Đáng chú ý là lý tưng tôn giáo đc tôn thời Trung cổ lại trở li với Boccaccio khi vgià. Đã có những lúc ông ăn năn vì đã t ra quá ư phóng túng trong nhng sáng tác bng tiếng Ý, đặc biệt trong tp Mưi Ngày. Hình như cui đời ông đâm ra ghét ph n mà ông đã tng sùng bái.

Tuy còn gn bó với Thi trung c vnhiu mt, tư trang ca Bocaxiô đã báo hiệu Thi k Phc hưng: hay thế i là đã đóng góp xây dựng sơ kvăn nghệ Phc hưng Ý. Trào lưu này xuất phát ở Ý và đến thế k th XVI lan ra Tây Âu. Nó chống lại thời Trung c, ch trương phc hưng tinh thn và nh thc văn nghthời c đại Hy Lạp - La Mã. Giai cp tư sản đương lên tư tưng nhân văn, đề cao cuc sng trn gian và con ni, tin vào khnăng giáo dc ci tạo con ngưi, đưa ra mẫu người hoàn ho va hành động va hiu biết rng, đề cao t do tư tưng, chng phong kiến và thần hc.

Dĩ nhiên là trong hoàn cnh Thế k XIV tư tưng nhân văn ca Boccaccio chưa đưc hoàn chỉnh như thế, nhưng hưng tiến b đã rõ nét.

Là con mt thương nhân và bn thân khi vào đời cũng hc kinh doanh, Boccaccio được chứng kiến s phn thịnh ca các thành th trthành quc gia, quyền lc ca c thương nhân và ch ngân hàng phá vỡ cu trúc phong kiến.i chung Boccaccio hưng v thế giới tư bản mang nảy nhơn là bâng khuâng v thế giới Trung c đương suy tàn, không hoài bão như Đantê
làm sống li mt trật t thế gii lý tưng bng sc mnh ca đc tin và lí trí. Mười Ngày là cuốn sách đầu tiên châu Âu mà trong đó người kinh doanh xuất hin với mt hào quang mi. Thiên hùng ca v thương nhân này rất được thương nhân thế k XIV tán thưng.

Giai cp quý tc đcao ng máu, cho huyết thống là phẩm giá cao nht ca con ngưi. Giai cấp tư sản đ phá quan niệm y. Trong chuyện Thng Lợi ca Cái Chết ( Ngày th tư), cả đến mt n công tước, Ghixmôngđơ. cũng đương đầu vi vua cha, bin h cho cuc tình duyên vng trm ca mình vi Ghixcar, mt thanh niên hào hoa phong nhã nhưng xuất thân gia đình thp kém. Yêu chàng, nàng đã chọn lựa chàng (sau khi suy nghĩ chín chn) và nàng khng định lý, v tài đc, nhng ngưi dân thưng mà nhân phẩm cao hơn những bc công hu.

Mười Ngày chứng minh điều ấy và đcao đo lý mới ca th dân tư sn
đặc bit là thương nhân. Boccaccio ca ngi đu óc thc tế, t thông minh, tài khéo léo, ý muốn thành công, tính tch phiêu lưu. Không quay lưng vào cuc sống trn gian với những thú vui ca , phải chp nhn cuc đời cái may và cái ri, sn sàng m cách thng cái ri ro ca sphn. Hnh phúc là
tương đối. Phi biết hạn chế ước vọng, kng đòi hi tuyệt đi.

Tình yêu là si ch xuyên sut phn lớn các truyện trong Mưi Ngày. Đó là cả mt vũ tr mn màu sắc, t tình yêu trong trng đến tình yêu nng vxác thịt, t tình yêu hn nhiên đến tình yêu phc tạp, t gian díu đến đá vàng, t tình yêu tế nh đến tình yêu tàn bo. Yêu thương, ghét gin, ghen tng, nhnhung, hơn dỗi, oán t... tt cả các âm hưng ca nh yêu đu được din tả.

Ph n là đi tưng ca Mưi Ngày, như Boccaccio tuyên b trong phn m đu, vì h cn được an ủi, được tiêu khin. H không được ng như nam giới thú vui thành công trong s nghip, không được t do, kng được đi du lch, kng đưc săn bn, không đưc phiêu lưu, không được bn bán. H sng bên l mt xã hi do nam giới qun lý. H ch còn biết trông vào tình yêu, và Boccaccio đòi cho h đưc quyền được tìm hnh phúc vưt ra khi những cấm đoán ca xã hi cũ, như con gái mt thầy lang chiếm được trái tim mt hip sĩ trong truyện Lấy Lại Được Chng (Ngày th ba).

Giai cp th dân tư sn không muốn sống mt cuộc đời kh hnh theo quan niệm đạo gia tô thời Trung c. Truyện dân gian ca th dân Trung c đã chế giu tính giđo đc ca các người tu hành. Mười Ngày cũng có nhiều truyện đkích rất mnh nhà thờ. Nhà thương nhân Do Thái Abraham đến
a thánh La Mã đđược nn tn mắt đời sống ca Giáo Hoàng, các hồng y giáo chủ, và các tu sĩ khác. T ngưi ln nhất đến ngưi nh nht, tt cả,
toàn th bn h đu phạm vào ti nhc dc hết sc vô s... ông nhn thấy tất cả bn h đu tính phàm ăn, nát rưu, say sưa chè chén... h bin ln, hám tin... (Trưng hc La Mã, Ngày th nhất ).

Phong phú v ni dung. Mưi Ngày giá trị cao vnghthut. Được viết bng tiếng Ý, nó góp phần xây dng văn hc Thi Phục hưng Ý. Mt yêu
cầu ca trào lưu phc hưng văn nghệ ở châu Âu là to lên mt nền văn hc dân tc viết bng ngôn ng dân tc, với những tác phẩm mà tiêu chuẩn nghthut và nhân văn theo mẫu và vươn ti tm nhng tác phẩm cổ đin Hy Lạp
- La Mã. Tiếng Ý là kết qu quá trình phát trin t nhiên ca tiếng La Tinh cổ đin. Đến thế k X, nó mới được công nhận là mt nn ng tht s, tuy
vn b coi là mt th ng. Trong my trăm năm, các nhà văn Ý ngưng mvăn hc c La Mã vn viết bng tiếng La Tinh là chyếu. Mãi tới Đantê Pêt'raca và Boccaccio, tiếng Ý mới được rèn đúc thành mt ngôn ng văn hc và mđầu văn hc Ý nói chung.

Tiếng Ý được Boccaccio s dng nhun nhuyễn trong ời Ngày knhng truyền nhiu màu sắc, khi thì châm biếm, giễu ct, khi thì hiện thc trng trn, thô lỗ, khi thì tình cảm thanh cao. Bi xen ln hài, hin thc xen lẫn vi mộng o, quái dị, nhưng mộng o, quái d ch đóng vai tph, cái chính vn là hin thc. Thc là mt bc tranh sng động v xã hi Ý thế kXIV tới hàng nghìn nhân vt thuộc đ các tng lp xã hi (thương nhân, quý tộc thầy tu, thầy lang, th th công,ng dân trí thc... ), nam có, n có, trẻ có, già có. Ct truyện mượn ca kho tàng truyện cổ dân gian phương Đông, Thời Trung c, Thi Thưng c, truyện đương thi. Do tài kể chuyện ca mình Boccaccio biến cht liu không gì đặc bit ấy thành tác phẩm hiện thc, so vi những truyện đương thi, ông không mắc ý đ giáo hun, thói quen s dng phng dụ, câu chuyện được xây dng vng chắc, dn dt và cởi mtài tình duyên dáng, khiến người đc ln hồi hộp.

Mười Ngày được coi là "Tn Tuồng Đi" đầu tiên trong văn hc châu Âu và đưc nhiều nhà văn thế k sau bt chưc. Boccaccio có công xây dng văn xuôi và văn học Ý, mđầu truyền thống truyện ngn hin thc ở châu Âu. Tác phẩm lớn ca ông phn ánh những tư tưng tiến b Thời Phc hưng và đưc dch sang hàng chc th tiếng trên thế giới. Nó thuc vào kho tàng văn hóa chung ca nhân loi.



HU NGỌC

Hà ni 2-9-1982


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét